Xem thêm
Trẻ em
Dùng được. |
Phụ nữ mang thai
Khuyến cáo không dùng. |
Phụ nữ cho con bú
Khuyến cáo không dùng. |
Người cao tuổi
Dùng được. |
Chống chỉ định và thận trọng khi dùng thuốc Olesom
Không dùng thuốc trong các trường hợp sau:
-Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
-Loét đường tiêu hóa.
-Phụ nữ có thai và cho con bú.
-Không dung nạp Fructose do di truyền.
Thận trọng khi dùng thuốc:
Trước khi dùng Olesom, bạn báo cho bác sĩ/ dược sĩ nếu.
-Loét dạ dày và tá tràng.
-Người bệnh bị co giật.
-Suy giảm chức năng gan và thận.
Lái xe và vận hành máy móc:
-Thuốc không gây ảnh hưởng.
Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc Olesom
Urdoc 100
Urdoc 100 là thuốc gì?
-Thuốc theo đơn, chỉ định làm tan sỏi...
1.010.000 ₫
Thường gặp:
-Nóng.
-Khó tiêu.
-Buồn nôn, nôn. |
Ít gặp:
-Dị ứng.
-Phát ban.
|
Hiếm gặp:
-Hội chứng Steves-Johnson.
-Hoại tử thượng bì nhiễm độc.
|
Lưu ý: có sự thay đổi nào trên da hoặc niêm mạc cần ngừng dùng thuốc ngay lập tức và tham khảo ý kiến bác sĩ. |
Nên dùng thuốc Olesom như thế nào và liều lượng?
Tuân thủ chặt chẽ theo đơn thuốc của bác sĩ điều trị hoặc nhân viên y tế.
Liều dùng tham khảo theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Cách uống thuốc:
-Uống sau bữa ăn.
-Nên uống nhiều nước trong khi điều trị giúp gia tăng tác dụng hòa tan dịch nhầy.
-Suy thận nặng phải giảm liều hoặc tăng khoảng cách giữa các lần uống thuốc.
Liều dùng:
Theo chỉ định của bác sĩ/ dược sĩ, liều tham khảo.
+Trẻ em dưới 2 tuổi:
-1,25ml x 2 lần/ngày.
+Trẻ 2 – 5 tuổi:
-1,25ml x 3 lần/ngày.
+Trẻ 5 đến 12 tuổi:
-2,5ml x 2 – 3 lần/ngày.
+Trẻ 12 tuổi và người lớn:
-5ml x 3 lần/ngày, uống 2 – 3 ngày đầu.
-Ngày tiếp theo 5ml x 2 lần/ngày hoặc 2,5ml x 3 lần/ngày trong các ngày kế tiếp.
Cần làm gì khi một lần quên không uống thuốc, quá liều và cách xử trí?
Quên uống thuốc:
-Uống ngay khi nhớ ra, nếu gần liều tiếp theo bỏ qua liều đã quên, không uống gấp đôi liều.
Quá liều:
-Uống quá liều gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
Xử trí:
–Cần gây nôn và bổ sung nước uống (sữa hoặc trà).
-Đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để có hướng xử trí kịp thời.
Tránh dùng đồng thời các thuốc và thức ăn khi đang sử dụng thuốc Olesom
Cần liệt kê đầy đủ các loại thuốc bạn đang sử dụng để bác sĩ có hướng điều trị phù hợp.
-Kháng sinh (Amoxicilin, Cefuroxim, Erythromycin, Doxycyclin) làm tăng nồng độ kháng sinh trong nhu mô phổi.
-Thuốc chống ho (Codein), hoặc 1 số thuốc làm khô đờm (Atropin) phối hợp không hợp lý.
Lời khuyên của bác sĩ/ dược sĩ
Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi.
+Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý:
-Thực phẩm giàu Magnesium cải thiện hoạt động phổi, làm giãn các cơ bao quanh khí quản (rau lá xanh, cà chua, các loại đậu, chuối, ngũ cốc nguyên cám, sữa và chế phẩm từ sữa, hoa Atiso).
-Thực phẩm chứa nhiều axit béo Omega 3 giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm tự nhiên, ngăn chặn hen, và cải thiện chức năng hô hấp (cá hồi, mè,…).
-Thực phẩm giàu Vitamin C: dùng Vitamin C cho người bị hen phế quản giúp giảm 25% bệnh lý tắc nghẽn đường dẫn khí (cà chua, cà rốt, cam, quýt, bưởi, rau xanh, rau dền, rau diếp).
-Dầu cá: tác dụng giảm hiện tượng quá mẫn phế quản và cải thiệu triệu chứng bệnh (cá hồi, gan động vật, trứng, sữa, các lọa rau củ có màu vàng).
-Ăn ít muối giúp cải thiện triệu chứng bệnh hen, khuyến cáo người bệnh nên ăn nhạt.
-Thực phẩm cần kiêng kỵ các món salad, nước uống giải khát, thức uống lên men, đồ đóng hộp, tôm, cua, ghẹ,…
Hạn dùng và bảo quản thuốc Olesom như thế nào?
-Hạn dùng 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
-Bảo quản nhiệt độ dưới 300c, tránh ánh sáng, tránh ẩm.
-Để xa tầm tay trẻ em.
Mua thuốc Olesom ở đâu, giá bao nhiêu?
Thuốc Olesom được bán tại các quầy thuốc, nhà thuốc trên toàn quốc. Nhà thuốc Phúc An Khang có dịch vụ hỗ trợ mua thuốc theo đơn và giao thuốc tại nhà. Đăng ký GỬI ĐƠN THUỐC VÀ NHẬN THUỐC TẠI NHÀ, Tại đây.
Giá thuốc Olesom tham khảo tại Nhà thuốc Phúc An Khang là 65,000 đ/ hộp.
-Tiêu chí của chúng tôi giúp người bệnh “An tâm dùng thuốc”.
-Giao hàng toàn quốc, NHẬN THUỐC TẠI NHÀ.
Đánh giá thuốc Olesom
Ưu điểm |
Nhược điểm |
-Dạng siro dễ sử dụng cho mọi đối tượng.
-Tác dụng nhanh chóng và hiệu quả. |
-Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
-Gặp tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, khó tiêu. |
Chưa có đánh giá nào.